Quản lý nhân sự bảo vệ
Quản lý nhân sự bảo vệ là một việc khó trong số những nghề quản lý nhân sự. Trong thời buổi công nghiệp hiện đại, với công nghệ 4.0. Một tập thể nhân sự mà đủ các thành phần tầng lớp xã hội. Một tập thể mà có đủ các độ tuổi, đến từ mọi vùng miền tổ quốc. Công nghệ 4.0 có thể đưa ra những trí tuệ nhân tạo. Nhưng trí tuê ấy chắc phải chào thua với việc quản lý tâm lý các nhân viên bảo vệ. Vì thế quản lý nhân sự bảo vệ thực sự là một việc khó.
Thế nào là người quản lý nhân sự ?
Để là một người quản lý giỏi, ngoài việc nắm bắt tốt các nghiệp vụ chuyên môn. Kỹ năng quản lý nhân sự cũng quan trọng không kém đối với người quản lý. Trong mọi ngành nghề con người luôn là yếu tố quyết định tất cả. Người quản lý nhân sự phải là nguời lãnh đạo, xây dựng và giám sát hoạt động của các thành viên trong tập thể. Tối ưu và sử dụng một cách hiệu quả nhất nguồn nhân lực, để mang lại hiệu quả cao nhất cho công việc. Tạo sự gắn kết và động lực để thúc đẩy các thành viên làm việc. Ngoài ra, người quản lý nhân sự còn phải biết đánh giá năng lực của nhân viên. Định hướng sự phát triển cho từng cá nhân và cả tập thể. Phải là người công bằng, công tâm khi xử lý mọi tình huống. Chịu trách nhiệm với quyết định bản thân trước các thành viên trong tổ chức.
Khó khăn và kỹ năng giải quyết của người quản lý
Khó khăn mà một người làm quản lý nhân sự thường gặp phải đó chính là thái độ.tiêu cực của nhân viên. Nhà khoa học và triết gia nổi tiếng thời Hy Lạp cổ đại.“Aristotle”.đã từng nói:“Có một sự khác biệt nhỏ giữa người với người, nhưng khác biệt nhỏ ấy tạo ra khác biệt lớn. Khác biệt nhỏ là thái độ. Khác biệt lớn là sự tích cực hay tiêu cực”. Qua câu nói của.“Aristotle” cho ta thấy sự tích cực hay tiêu cực là vô cùng quan trọng đối với con người. Trong quản lý nhân sự cũng vậy, sự tích cực hay tiêu cực của nhân viên có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của cả tập thể, hay rộng hơn là cả doanh nghiệp. Dù bạn có toàn quyền sa thải nhân sự, nhưng ổn định nội bộ là yếu tố cần thiết để quản lý tốt nhân sự. Thay vì cứng ngắc áp dụng các quy định,.người quản lý có thể sử dụng cách mềm dẻo hơn để hướng nhân.viên đến thái độ tích cực trong công việc.
Nếu bạn có một nhân viên tự cao
Với một nhân viên tự cao, thích được chú ý và khen ngợi, thiếu khả năng biểu cảm với người khác. Không quản tâm đến cảm nhận của những người xung quanh, đó chính là sự tiêu cực của họ. Để thay đổi những nhân sự như thế, người quản lý không thể phê bình họ trước đám đông, hay nói thẳng với họ hành vi của họ làm người khác khó chịu, ảnh hưởng đến tập thể. Là một người quản lý nhân sự giỏi bạn hoàn toàn không nên làm điều đó. Mà hãy nắm bắt tâm lý của họ, xem họ cần gì, những người tự kiêu thường rất nhạy cảm với những lời phê bình và có khả năng phản ứng mạnh mẽ. Cách tốt nhất là bạn phải trao đổi riêng và đưa ra những lời khuyên kèm lợi ích, trách nhiệm. Thì bạn mới có thể thay đổi được họ theo hướng mà bạn muốn.
Nếu bạn có một nhân viên thụ động
Với những nhân viên thụ động thường xuyên trễ nải công việc, sẽ khiến người quản lý nhận sự cảm thấy thiếu năng lực vì không quản lý tốt họ. Đối với những nhân viên này bạn cần nói rõ những gì bạn cần ở họ. Cho họ công việc cụ thể và thời gian hoàn thành nó. Buộc họ phải báo cáo thường xuyên, phải hoàn thành đúng thời hạn, kiểm soát chặt.chẽ công việc của họ. Cho họ thấy niềm tin bạn đặt vào họ, tạo động lực để họ hoàn thành tốt công việc bằng nghệ thuật khen, chê.
Nếu bạn có một nhân viên thiếu kỷ luật
Quản lý nhân sự bảo vệ bạn sẽ thường xuyên gặp những nhân viên này. Trong khi nghề bảo vệ cần tính kỷ luật rất cao. Đối với những nhân viên thường xuyên vi phạm nội quy của tập thể của tổ chức. có thái độ chống đối với người quản lý. Đây là kiểu nhân viên mà người quản lý sẽ khó có thể thuyết phục họ một cách dễ dàng. Thường thì những nhân viên này, sẽ là những người có cá tính mạnh mẽ. Họ sẽ phản ứng mạnh mẽ với những lời phê bình hay sự áp đặt của người quản lý. Vậy người quản lý nhân sự bảo vệ cần làm gì?
Đối với những nhân viên này người quản lý cần bình tĩnh, làm việc riêng với họ. Thường thì những nhân viên này thích sự mềm mỏng. Hãy xem họ là những người bạn để đưa ra lời khuyên cho họ. Một người có cá tính mạnh mẽ luôn là người có lòng nhiệt huyết,.cháy hết mình vì công việc và thường rất trung thành. Nếu thuyết phục được họ thì người quản lý sẽ có được một nhân sự tốt và lòng trung thành tuyệt đối từ họ. Và đặc biệt cần chứng minh năng lực của bạn giỏi hơn họ để họ thấy được họ cần phải tôn trọng bạn.
Làm thế nào để quản lý tốt nhân sự?
Lắng nghe, chia sẽ
Để quản lý cả một tập thể đã khó, quản lý tốt nó càng khó hơn. Một người quản lý nhân sự giỏi không cần phải quá giỏi về chuyên môn. Mà phải là người biết phân chia và sắp xếp công việc một cách rõ ràng và hợp lý. Một cá nhân dù có xuất sắc đến đâu cũng khó có thể vượt qua cả tập thể. Người quản lý phải là người có đạo đức và tố chất lãnh đạo. Một người quản lý không phải chỉ biết ra lệnh và yêu cầu nhân viên làm việc theo ý kiến của bản thân. Mà phải lắng nghe, chia sẽ những ý kiến đóng góp chung của tập thể. Điều này sẽ giúp cho người quản lý có hướng đi đúng và mang đến hiệu qủa công việc tốt nhất.
Cách nhìn nhận đánh giá nhân viên
Trong mọi ngành nghề con người luôn là yếu tố quyết định tất cả. Người quản lý nhân sự phải là nguời lãnh đạo, xây dựng và giám sát hoạt động của các thành viên trong tập thể Khó khăn và kỹ năng giải quyết của người quản lý Khó khăn mà một người làm quản lý nhân sự thường gặp phải đó chính là thái độ tiêu cực của nhân viên. Nhà khoa học và triết gia nổi tiếng thời Hy Lạp cổ đại.“Aristotle” đã từng nói: “Có một sự khác biệt nhỏ giữa người với người, nhưng khác biệt nhỏ ấy tạo ra khác biệt lớn. Khác biệt nhỏ là thái độ. Khác biệt lớn là sự tích cực hay tiêu cực”.
Qua câu nói của.“Aristotle” cho ta thấy sự tích cực hay tiêu cực là vô cùng quan trọng đối với con người. Trong quản lý nhân sự cũng vậy, sự tích cực hay tiêu cực của nhân viên có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của cả tập thể, hay rộng hơn là cả doanh nghiệp. Dù bạn có toàn quyền sa thải nhân sự, nhưng ổn định nội bộ là yếu tố cần thiết để quản lý tốt nhân sự. Thay vì cứng ngắc áp dụng các quy định,. người quản lý có thể sử dụng cách mềm dẻo hơn để hướng nhân viên đến thái độ tích cực trong công việc.
Các xử lý với từng trường hợp nhân viên
Nếu bạn có một nhân viên tự cao Với một nhân viên tự cao, thích được chú ý và khen ngợi, thiếu khả năng biểu cảm với người khác. Không quản tâm đến cảm nhận của những người xung quanh, đó chính là sự tiêu cực của họ. Để thay đổi những nhân sự như thế, người quản lý không thể phê bình họ trước đám đông, hay nói thẳng với họ hành vi của họ làm người khác khó chịu, ảnh hưởng đến tập thể. Là một người quản lý nhân sự giỏi bạn hoàn toàn không nên làm điều đó. Mà hãy nắm bắt tâm lý của họ, xem họ cần gì, những người tự kiêu thường rất nhạy cảm với những lời phê bình và có khả năng phản ứng mạnh mẽ. Cách tốt nhất là bạn phải trao đổi riêng và đưa ra những lời khuyên kèm lợi ích, trách nhiệm. Thì bạn mới có thể thay đổi được họ theo hướng mà bạn muốn.
Nếu bạn có một nhân viên thụ động Với những nhân viên thụ động thường xuyên trễ nải công việc, sẽ khiến người quản lý nhận sự cảm thấy thiếu năng lực vì không quản lý tốt họ. Đối với những nhân viên này bạn cần nói rõ những gì bạn cần ở họ. Cho họ công việc cụ thể và thời gian hoàn thành nó. Buộc họ phải báo cáo thường xuyên, phải hoàn thành đúng thời hạn, kiểm soát chặt.chẽ công việc của họ. Cho họ thấy niềm tin bạn đặt vào họ, tạo động lực để họ hoàn thành tốt công việc bằng nghệ thuật khen, chê.
Nếu bạn có một nhân viên thiếu kỷ luật Quản lý nhân sự bảo vệ bạn sẽ thường xuyên gặp những nhân viên này. Trong khi nghề bảo vệ cần tính kỷ luật rất cao. Đối với những nhân viên thường xuyên vi phạm nội quy của tập thể của tổ chức. có thái độ chống đối với người quản lý. Đây là kiểu nhân viên mà người quản lý sẽ khó có thể thuyết phục họ một cách dễ dàng. Thường thì những nhân viên này, sẽ là những người có cá tính mạnh mẽ. Họ sẽ phản ứng mạnh mẽ với những lời phê bình hay sự áp đặt của người quản lý.
Cách xử lý của người quản lý nhân sự
Vậy người quản lý nhân sự bảo vệ cần làm gì? Đối với những nhân viên này người quản lý cần bình tĩnh, làm việc riêng với họ. Thường thì những nhân viên này thích sự mềm mỏng. Hãy xem họ là những người bạn để đưa ra lời khuyên cho họ. Một người có cá tính mạnh mẽ luôn là người có lòng nhiệt huyết,.cháy hết mình vì công việc và thường rất trung thành. Nếu thuyết phục được họ thì người quản lý sẽ có được một nhân sự tốt và lòng trung thành tuyệt đối từ họ. Và đặc biệt cần chứng minh năng lực của bạn giỏi hơn họ để họ thấy được họ cần phải tôn trọng bạn. Làm thế nào để quản lý tốt nhân sự? Lắng nghe, chia sẽ Để quản lý cả một tập thể đã khó, quản lý tốt nó càng khó hơn. Một người quản lý nhân sự giỏi không cần phải quá giỏi về chuyên môn. Mà phải là người biết phân chia và sắp xếp công việc một cách rõ ràng và hợp lý. Một cá nhân dù có xuất sắc đến đâu cũng khó có thể vượt qua cả tập thể. Người quản lý phải là người có đạo đức và tố chất lãnh đạo. Một người quản lý không phải chỉ biết ra lệnh và yêu cầu nhân viên làm việc theo ý kiến của bản thân. Mà phải lắng nghe, chia sẽ những ý kiến đóng góp chung của tập thể. Điều này sẽ giúp cho người quản lý có hướng đi đúng và mang đến hiệu qủa công việc tốt nhất. Một người quản lý nhân sự giỏi không cần phải quá giỏi về chuyên môn. Mà phải là người biết phân chia và sắp xếp công việc một cách rõ ràng và hợp lý.
Đánh giá nhận xét
Đừng đánh giá nhân viên thông qua con số hay áp đặt tiến độ công việc. Người quản lý nên nhìn vào.sự cố gắng của nhân viên. Hãy trao đổi lắng nghe những tâm tư nguyện vọng của nhân viên mình, tạo điều kiện tốt nhất để nhân viên làm việc. Chất lượng công việc không phải là nhân viên có đi làm đúng giờ hay thực hiện đúng quy định công ty không. Việc giám sát nhân viên khổng phải chỉ quan sát bằng mắt thường là có thể dễ dàng nhìn thấy được,.mà phải xét từ nhiều khía cạnh khác nhau. Việc bạn giám sát nhân viên chặt chẽ chỉ khiến nhân viên mệt mỏi, phiền hà,.luôn có cảm giác bị theo dõi và tìm cách để đối phó. Người quản lý hãy tạo cho nhân viên môi trường làm việc thoải mái. Người quản lý nên là tấm gương để nhân viên noi theo. Hãy truyền đạt cảm hứng làm việc đến nhân viên vì không có sự ràng buộc nào bằng sự tự giác và ý thức. Quản lý nhân sự bảo vệ rất cần những điều này.
Tạo động lực, thúc đẩy
Người quản lý phải biết tạo động lực để nhân viên làm việc. Có thể đơn giản chỉ bằng nghệ thuật khen hoặc chê. Hay những phần thưởng nhỏ, tuy nó không có giá trị vật chất nhưng nó là món quà tinh thần vô cùng to lớn. Một người quản lý nhân sự giỏi phải có được sự tôn trọng tuyệt đối từ nhân sự của mình. Hãy để nhân sự của bạn làm việc và nỗ lực vì bạn,.chứ đừng vì những quy tắc hay sợ sệt chính bạn. lúc đó bạn sẽ nhận được 100% năng suất lao động của họ. Quản lý nhân sự bảo vệ cũng phải áp dụng triệt để việc này.
Nhắc nhở
Trong một thời đại mới, thời đại của sự văn minh. Là một người quản lý thông minh đừng nên quát.tháo nhân viên mình bằng những lời lẽ khó nghe. Nó chỉ làm cho cấp dưới bạn đánh giá bạn, mất đi sự tôn trọng với bạn. Thay vì những lời quát tháo,hãy là những cuộc trò chuyện nhắc nhở và góp ý chỉ ra.những nhược điểm để họ nhận thấy và khắc phục.Có thế bạn mới nhận được.sự tôn trọng tuyệt đối từ nhân sự của bạn. Sẽ góp phần vào thành công của bạn đối với việc quản lý nhân sự.
Cuối cùng thì quản lý nhân sự bảo vệ dễ hay khó?
Tiến Linh / Công ty bảo vệ Sài Gòn PMV
Thuộc Dịch vụ bảo vệ PMV / PMV Group